News

2024 Tosio Kato Fellowship is now open for applications

The Mathematical Society of Japan has opened applications for the 2024 Tosio Kato Fellowship (1-year fellowship for an outstanding young Southeast Asian researcher).

The deadline for applications is 31 October 2023.

Thông tin chi tiết xem tại đây

 

LAST_UPDATED2

SG Academies South-East Asia Fellowship (SASEAF) Program - Singapore

The SG Academies South-East Asia Fellowship (SASEAF) Programme aims to attract bright postgraduate researchers from South-East Asia to Singapore research institutions for a 2-year long fellowship. This fellowship was first known as the SNAS ASEAN Fellowship in 2020, renamed to the SG Academies ASEAN Fellowship, then further revised to SASEAF in 2021. It is now administered by three academies in Singapore - the Singapore National Academy of Science (SNAS), together with the Academy of Medicine Singapore (AMS), and the Academy of Engineering Singapore (SAEng) - and funded by the National Research Foundation (NRF).

Fellowship Support

  • A monthly stipend ranging from S$ 4,000 to 6,500. The exact figure will depend on the experience and performance of the Fellow.
  • An additional S$ 4,000 will be provided for overseas travel at the start and end of the 2-year long fellowship period.
  • Access to professional development opportunities (events, seminars and training programmes).
  • Opportunities to learn more about Singapore and to foster stronger ties and partnership between SASEA Fellows and Singapore.

Eligibility

  • Citizenship: Applicants must be citizens of a South-East Asian country (not including Singapore) and non-Singapore-based.
  • Degree: Applicants must have a PhD Degree from a reputable institution and be currently working in a public-sector research entity in their home country.
  • Place of Work: Applicants who are currently residing and/or working in Singapore are not eligible, unless they have a confirmed job offer in public-sector research entities in their home countries with an appropriate start date after the Fellowship. Documentary proof of offer is required.
  • Age limit: Applicants should not be more than 40 years-old at the time of application.
  • Language: Applicants must be fluent in written and oral English.

*We encourage diversity and welcome all eligible applicants, regardless of gender, culture, ethnicity, religion or any other demographics.

Documents Required for Application

  • Application Form
  • Research Proposal (no longer than 2 pages) developed in consultation with the host professor(s) / PI(s) at the Singapore University.
  • Host professor / PI’s in-principle approval with his/her official email ID.
  • Certified copies of diplomas and transcripts.
  • Two recommendation letters from referees (e.g. current / past supervisors, collaborators etc.) stating your suitability for this fellowship. The letters should be submitted directly by your referee.

Review Criteria

  • Applicant’s training, aptitude and experience: Academic qualifications, performance, relevant experience, aptitude to benefit from the fellowship program and the ability to add value after his / her return home.
  • Relevance and Quality of the Research Proposal: The proposal must be well-designed, innovative and the stipulated outputs must be achievable during the fellowship tenure.
  • Personal Qualities: The applicant should continue to practice science after completion of this fellowship and contribute to scientific advancements through various means, including formal education, science promotion / application or policy-making, for a better and stronger South-East Asia. He or she must be someone who values collaboration between South-East Asian countries and will strive to foster strong bonds between academic bodies in the region.


The application deadline is 30 November, 2023 (Thursday).

For more information and application procedure, please visit our official website at https://snas.org.sg/aseanfellowship.

For queries, please contact the SNAS administrator at This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it. .

LAST_UPDATED2

Thông báo bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Phòng cho NCS Nguyễn Thị Lê

Viện Toán học tổ chức bảo vệ luận án Tiến sĩ Toán học tại Hội đồng cấp Phòng cho NCS: Nguyễn Thị Lê

Tên đề tài: Multiple shooting approach for finding approximately shortest constrained paths on polyhedral surfaces in 3d

Chuyên ngành: Toán ứng dụng

Thời gian: 14h00, thứ Sáu, ngày 02/6/2023

Địa điểm: Phòng 201 – Viện Toán học

Thành phần Hội đồng: GS.TSKH. Nguyễn Đông Yên (Viện Toán học, Chủ tịch HĐ); TS. Lê Xuân Thanh (Viện Toán học, Thư ký HĐ); TS. Nguyễn Kiều Linh (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Giới thiệu luận án); TS. Nguyễn Đức Mạnh (Đại học Sư phạm Hà Nội, Giới thiệu luận án); PGS.TS. Phan Thành An (Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Ủy viên HĐ); TS. Hoàng Nam Dũng (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ủy viên HĐ); PGS.TS. Nguyễn Năng Tâm (Đại học Duy Tân, Ủy viên HĐ).

Kính mời các đồng nghiệp quan tâm đến dự.

LAST_UPDATED2

NGÀY KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 18/05/2023: KHOA HỌC MỞ DƯỚI CÁC GÓC NHÌN

 
  230510 OpenScience Poster

 

Hưởng ứng tinh thần của UNESCO nhằm lan tỏa nhận thức về khoa học mở trong cộng đồng, Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học (ICRTM) phối hợp với Trung tâm Vật lý Quốc tế (ICP), Trung tâm Thông tin - Tư liệu và Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tổ chức Hội thảo với chủ đề:

"KHOA HỌC MỞ DƯỚI CÁC GÓC NHÌN"

Sự kiện với sự tham gia của các giáo sư uy tín, các chuyên gia hoạch định chính sách từ Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Thông tin và Truyền thông, và đại diện doanh nghiệp sẽ giới thiệu những khái niệm mới về Khoa học mở cùng các đặc điểm, lợi ích và các tiêu chí của nó: dữ liệu mở, hệ thống xuất bản mở, hạ tầng khoa học mở, nguồn lực giáo dục mở, phần cứng mở, phần mềm mã nguồn mở, tính mở đối với đa dạng hóa kiến thức, đánh giá mở và sự tiếp cận mở của các nhóm xã hội.

Ba bài giảng đại chúng sẽ giới thiệu các chủ đề quan trọng của Khoa học mở.

Đặc biệt, trong phần Tọa đàm Mở các chuyên gia sẽ trả lời trực tiếp các câu hỏi của khán giả về chủ đề rất thời sự này nhằm mang đến cho người nghe những quan điểm và góc nhìn khác nhau.

Thời gian: 9h00 – 12h00, thứ Năm, ngày 18 tháng 05 năm 2023.

Địa điểm: Hội trường Hoàng Tụy, Viện Toán học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.

Thành phần tham dự:

  • Đại diện Lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
  • Đại diện Bộ Khoa học và Công nghệ;
  • Đại diện Bộ Thông tin và Truyền thông;
  • Đại diện Ủy ban UNESCO;
  • Lãnh đạo Viện Toán học, Viện Vật lý, Trung tâm Thông tin - Tư liệu cùng các Viện, Trường khác;
  • Lãnh đạo Trung tâm Quốc tế Đào tạo và Nghiên cứu Toán học (ICRTM), Trung tâm Vật lý Quốc tế (ICP);
  • Lãnh đạo Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF);
  • Lãnh đạo Trung tâm Thông tin - Tư liệu (ISI-VAST);
  • Đại diện các cơ quan có liên quan khác;
  • Các nhà khoa học, các bạn trẻ quan tâm đến Khoa học Mở.

Chương trình Hội thảo:

Bài giảng đại chúng:

  • Bài giảng 01: Dữ liệu Khoa học Mở - GS.TSKH. Hồ Tú Bảo.
  • Bài giảng 02: Vật lý trong sinh học tiến hóa - GS.TS. Nguyễn Thế Toàn.
  • Bài giảng 03: Chuyên gia Nguyễn Võ Hưng.

Chuyên mục Tọa đàm với các khách mời: GS.TSKH. Hồ Tú Bảo, GS.TS. Nguyễn Thế Toàn, Chuyên gia Nguyễn Võ Hưng, PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương, TS. Nguyễn Nhật Quang, Chuyên gia Nguyễn Trọng Khánh.

Các chuyên gia, diễn giả:

  • GS.TSKH. Hồ Tú Bảo: Giám đốc Phòng thí nghiệm Khoa học dữ liệu, Viện Nghiên cứu Cao cấp về toán.
  • GS.TS. Nguyễn Thế Toàn: Trưởng Khoa Vật lý, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội.
  • Chuyên gia Nguyễn Võ Hưng: Trưởng ban Chính sách Đổi mới sáng tạo, Học viên Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo, Bộ Khoa học và Công nghệ.
  • PGS.TSKH. Phan Thị Hà Dương: Phó GĐ Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Toán học Quốc tế (UNESCO), Viện Toán học - VAST; GĐ ĐH Quỹ Đổi mới sáng tạo VINIF.
  • TS. Nguyễn Nhật Quang: Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ VINASA, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Công nghệ Phần mềm Hài Hòa.
  • Chuyên gia Nguyễn Trọng Khánh: Trưởng phòng Hạ tầng và Dữ liệu số, Cục Chuyển đổi số Quốc gia, Bộ Thông tin và Truyền thông.

Ngoài ra, tại sự kiện sẽ có trưng bày một số mô hình tính toán và sách báo khoa học thường thức.

LAST_UPDATED2

Hội đồng Giáo sư cơ sở Viện Toán học năm 2023

Ngày 5 tháng 5 năm 2023, Viện trưởng Viện Toán học ký quyết định số 128/QĐ-VTH về việc thành lập Hội đồng Giáo sư cơ sở Viện Toán học năm 2023.

Danh sách các thành viên Hội đồng Giáo sư cơ sở Viện Toán học năm 2023 xem tại đây.

LAST_UPDATED2